Hạn chế thực phẩm được mệnh danh là muối vô hình trong bữa ăn của trẻ

Hạn chế thực phẩm được mệnh danh là muối vô hình trong bữa ăn của trẻ

Muối là gia vị, nếu ăn nhiều sẽ không tốt cho sức trẻ em. Cha mẹ không nên cho trẻ ăn quá nhiều muối. Vì khi ăn quá nhiều sẽ sinh ra một số bệnh tật. Trẻ em cần được quan tâm đến sự sinh trưởng và phát triển. Nếu cha mẹ thực sự quan tâm đến trẻ thì sẽ biết đến những tác hại đáng lo ngại của nó. Trong muối có chứa lượng natri, tuy nhiên lượng natri cao hơn so với nhu cầu cho trẻ. Với muối, chắc sẽ có nhiều người biết đến hơn. Nhưng chưa ai biết một số thực phẩm cũng chứa lượng natri cao không khác gì muối. Nó đó được mọi người gọi là muối vô hình. Dưới đây sẽ là 5 loại thực phẩm chứa nhiều natri. Cha mẹ cần lưu ý khi cho con ăn những thực phẩm sau.

Tác hại của muối

Tác hại đằng sau của muối.
Tác hại đằng sau của muối.

Muối là gia vị quen thuộc của người Việt Nam, được sử dụng rộng rãi trong chế biến và bảo quản thực phẩm. Có rất nhiều dạng muối ăn: muối thô, muối tinh, muối iốt. Nó giúp cân bằng thể dịch trong cơ thể. Sự tồn tại và hoạt động bình thường của tất cả các tế bào. Hoạt động chức năng của tất cả các cơ quan và bộ phận trong cơ thể. Gia vị còn làm giảm nguy cơ mắc bệnh bướu cổ, thai chết lưu, đẻ non, tử vong sơ sinh, giúp trẻ phát triển trí tuệ đầy đủ.Tuy nhiên, trong muối có chứa natri, ăn nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe của trẻ. Lượng natri trong loại gia vị đó rất cao nên ăn nhiều sẽ không tốt. Do đó sinh ra các loại bệnh tật.

Như làm tăng áp lực thẩm thấu trong máu. Cơ thể có cảm giác khát, dẫn đến uống nước nhiều, giữ nước trong cơ thể gây tăng huyết áp. Làm tăng cường độ làm việc của hệ thống tim mạch, thận và tiết niệu. Nên sớm dẫn tới suy giảm chức năng hoạt động của các hệ cơ quan này. Bên cạnh đó là các nguy cơ tăng huyết áp, bệnh tim mạch, suy tim, suy thận, loãng xương… Làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng và ung thư đường tiêu hóa. Đối với những người đã mắc bệnh tăng huyết áp, suy tim, suy thận và suy gan. Ăn nhiều muối sẽ làm bệnh tiến triển nhanh hơn.

Như thế nào là muối vô hình?

Nó là tên gọi thay cho những loại thực phẩm chứa lượng natri cao như muối. Và những loại thực phẩm đó ít cha mẹ nào biết đến. Các thực phẩm có vị mặn như thịt xông khói, thức ăn nhanh, đồ ăn nhẹ,… Chúng luôn được kê trong thực đơn hàng ngày của trẻ mà cha mẹ không biết. Vì thế nó được ví như muối vô hình.

Thìa là, cần tây, cải cúc

Rau thìa là là một ví dụ cho loại rau chứa nhiều natri
Rau thìa là là một ví dụ cho loại rau chứa nhiều natri

Thìa là hay còn gọi là thì là. Cả 3 đều là rau, đều có dinh dưỡng tốt cho trẻ. Ăn rau nhiều sẽ cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho trẻ. Như chất xơ, các vitamin, chất khoáng, chất sắt…rất có lợi cho sự phát triển của trẻ. Chúng có khả năng gây thèm ăn và ảnh hưởng tới chức phận tiết của tuyến tiêu hoá. Tuy nhiên, một số rau ăn nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe của trẻ. Bởi trong rau có lượng natri cao, đặc biệt là thìa là, cần tây, cải cúc.

Theo thông tin được biết thực phẩm của Trung Quốc, lượng natri trong từng loại rau tương ứng với lượng rau. Với rau thìa là, chứa 186,3mg natri trên 100g rau. Tương đường với lượng muối là 0,47g/100g. Đối với cần tây, chứa 206mg natri trên 100g rau. Rau cải cúc, có lượng natri 161,3mg trên 1 lạng rau. Ngoài ra, còn có rau cải tatsoi, cũng chứa hàm lượng natri cao 115,5mg trên 100g rau.

Làm thế nào mà trẻ vẫn có thể ăn nhưng không làm hại đến sức khỏe? Có 1 cách, đó chính là cha mẹ không cần cho muối vào rau. Có thể thay thế bằng dầu mè, dầu óc chó, giấm,… để tạo mùi thơm và vị. Ngoài các loại rau trên, cũng có nhiều loại chứa lượng natri trung bình như rau muống, củ sen, cải thìa,… Các bậc phụ huynh nên hạn chế thêm muối vào khi chế biến các thực phẩm trên.

Các loại sốt, bơ đậu phộng

Các gói gia vị sẵn mà ta thường dùng hàng ngày đều đã được chế biến. Để gói gia vị được ngon và thu hút sự quan tâm của khách hàng. Nhà sản xuất đã cho thêm các loại gia vị khác cho thật đậm đà. Và tất nhiên không thể bỏ qua gia vị muối. Các loại gia vị đều chứa muối, nhưng có thể ta không nhận ra bởi nó được che đậy bởi gia vị khác.

Một số loại sốt có thể chứa tới 50% lượng muối. Ví dụ như tương cà, nước sốt cà chua, bơ đậu phộng,… Ngoài ra còn có dầu hào, hạt niêm,… Thế nên, bố mẹ cần lưu ý nó trong bữa ăn hàng ngày của trẻ.

Đồ ăn nhẹ – thực phẩm muối vô hình

Hai ví dụ điển hình cho đồ ăn nhẹ có lượng natri cao chính là bánh mì và thạch. Cả hai đều bị mọi người tưởng rằng nhiều đường bởi nó ngọt hơn mặn. Tuy nhiên, ở bánh mì, vì những loại gia vị khác đã lấn mùi lẫn vị mặn của bánh mì. Còn về thạch, lượng natri cao cho nên ăn nhiều không tốt. Cha mẹ nên hạn trẻ cho ăn những đồ ăn như trên.

Các loại nước ép rau quả

Nước ép cũng là thực phẩm được mệnh danh là muối vô hình
Nước ép cũng là thực phẩm được mệnh danh là muối vô hình

Các loại nước ép trái cây như nước ép cam, ép ổi,… Uống nước ép rất tốt cho sức khỏe. Bởi vì, nó giúp thanh lọc cơ thể, bổ sung lượng nước cần thiết. Cung cấp năng lượng cho cơ thể, tăng cường thị lực. Tăng cường hệ tiêu hóa và hệ miễn dịch. Nhưng nó được khuyến cáo không uống nhiều, đặc biệt ở trẻ em. Vì trong các loại nước ép đều chứa lượng natri cao hơn với các loại nước khác. Hãy cẩn thận khi cho trẻ uống, nên hạn chế.

Thức ăn nhanh, các thực phẩm được bảo quản hay thịt xông khói

Thức ăn nhanh là một trong những xu hướng ẩm thực được giới trẻ ưa chuộng.Thậm chí, đối với nhiều người nó còn trở thành món ăn thay thế cho những bữa cơm truyền thống. Như là gà rán, mì, xúc xích,… Tuy ngon nhưng nó không hề có lợi cho sức khỏe của trẻ em. Nó gây ra các bệnh tật liên quan đến dạ dày, tiêu hóa,… Một phần gây ra các bệnh đó cũng có sự góp mặt của muối.

Nhắc đến thịt xông khói, không thể nào bỏ qua muối. Lượng muối được ướp phơi trong thịt cao và ăn nhiều sẽ ảnh hưởng không tốt cho trẻ.

Ví dụ, thực phẩm muối chua có lợi cho sức khỏe về đường ruột. Tuy nhiên, nó cần phải nhiều muối có thể bảo quản lâu hơn. Tương tự như dưa cải , kim chi. Và người ta ước tính nồng độ muối trong dưa tầm từ 10% lên đến 14%.

Bên cạnh đó, các loại hải sản hay thịt như tôm, cá, thịt heo,… cũng chứa 1 lượng natri cao. Các loại bánh kẹo, đồ ăn vặt cũng chứa nhiều natri như các thực phẩm khác. Các bậc cha mẹ nên cẩn thận khi cho các loại thực phẩm này vào thực đơn hàng ngày của trẻ. Hãy hạn chế một cách tốt nhất để không ảnh hưởng đến sức khỏe con em ta.

Truy cập để biết thêm thông tin về dinh dưỡng cho trẻ em:

Dinh dưỡng cho trẻ em

Nguồn: afamily.vn

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *